ĐÂY THÔN VĨ DẠ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
– HMT (1912-1940), tên: Nguyễn Trọng Trí
– Quê: Quảng Bình
– Từ nhỏ sống với mẹ ở Quy Nhơn
– Làm công chức ở Sở Đạc Điền Bình Địnhà vào Sài Gòn làm báo
– Là nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt trong thơ mới
“ ngôi sao chổi trên bầu trời thơ Việt Nam” ( Chế Lan Viên)
=> là hồn thơ mãnh liệt nhưng luôn quằn quại đau đớn dường như có sự vật lộn giằng xé giữa linh hồn và thể xác.
2. Tác phẩm:
a, Xuất xứ: Bài thơ lúc đầu có tên là “Ở đây thôn Vĩ Dạ” trích “Thơ điên”
b, HCST: Cảm hứng từ mối tình của HMT với một cô gái thôn quê ở Vĩ Dạ bên dòng sông Hương xứ Huế
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Khổ 1: Thiên nhiên Vĩ Dạ lúc hừng đông
– “Sao anh …thôn Vĩ”
-> câu hỏi tu từ lời trách nhẹ nhàng
lời mời gọi tha thiết
sự tiếc nuối
-> Gợi nhớ thôn Vĩ trong kí ức nhà thơ
– Vườn cây xứ Huế:
+ Điệp từ “nắng” à ánh nắng đẹp lấp lánh chiếu lên háng cauà vẻ đẹp tươi tắn, đầy sức sống
+ Từ “mướt”à mượt mà, non tơ
+ NT so sánh “xanh như ngọc”àđẹp, trong sángà màu của tâm tưởng
– “Lá trúc …mặt chữ điền”
-> NT liên tưởng độc đáo à h/ảnh con người phúc hậu
=> Cảnh tươi tốt, óng ả, mượt màà tình cảm gắn bó tha thiết với Huế của tác giả
2. Khổ 2: Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và niềm đau cô lẻ, chia lìa:
– H/ảnh “ gió theo lối gió / mây đường mây”
-> nhịp 4/3àcảnh vật chia cắtà lòng người buồn
– “ Dòng nước buồn thiu…”
-> NT nhân hóaà tâm trạng buồn man mác, ảm đạm của t/giả
– “ Thuyền ai…kịp tối nay”
-> Từ phiếm chỉ + h/ảnh thực, ảo à mênh mông, lung linh, huyền ảo
-> câu hỏi tu từà nỗi niềm khao khát, trống trải, chua xót trước mối tình vô vọng
=> Tấm lòng tha thiết của t/gỉa trước cuộc sống và con người
3. Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ:
– Điệp ngữ “ khách đường xa” + từ “ mơ”à nỗi xót xa, hụt hẫng
– “ Áo em trắng quá / nhìn không ra
-> Âm điệu thảng thốt, thất vọng
-“ Ở đây…”
+ Ở đây Quy Nhơn
Huế
+ sương khói à nhạt nhòa hư ảo
-> Khoảng cách t/gian, k/gian làm mờ đi h/ảnh người xưa
– “ Ai biết tình ai…”
-> Đại từ phiếm chỉ + câu hỏi tu từ à Sự hoài nghi, khao kat1 được yêu nhưng vô vọngà tình yêu đơn phương chưa một lời ước hẹn
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
– Trí tưởng tượng phong phú; hình ảnh thơ có sự hòa quyện giữa thực và ảo.
– Thủ pháp lấy động tả tĩnh
– Nghệ thuật nhân hóa, câu hỏi tu từ…
2. Ý nghĩa văn bản: Bức tranh phong cảnh thôn Vĩ và lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của nhà thơ.